Sản xuất - Công nghiệp
Sản xuất - Công nghiệp số
Xây dựng các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu lớn toàn diện nhằm quản lý hiệu quả lĩnh vực tài nguyên và môi trường, cụ thể như: Cơ sở dữ liệu đất đai quốc gia; các cơ sở dữ liệu về nền địa lý quốc gia; quan trắc tài nguyên và môi trường; đa dạng sinh học; nguồn thải; viễn thám; biển và hải đảo; biến đổi khí hậu; khí tượng - thủy văn; địa chất - khoáng sản; xây dựng bản đồ số quốc gia mở làm nền tảng phát triển các dịch vụ số phát triển kinh tế - xã hội; triển khai các giải pháp thông minh trong quan trắc, giám sát, quản lý, xử lý sự cố môi trường, cảnh báo sớm thiên tai.
Tài nguyên- môi trường
Tài nguyên- môi trường số
Xây dựng các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu lớn toàn diện nhằm quản lý hiệu quả lĩnh vực tài nguyên và môi trường, cụ thể như: Cơ sở dữ liệu đất đai quốc gia; các cơ sở dữ liệu về nền địa lý quốc gia; quan trắc tài nguyên và môi trường; đa dạng sinh học; nguồn thải; viễn thám; biển và hải đảo; biến đổi khí hậu; khí tượng - thủy văn; địa chất - khoáng sản; xây dựng bản đồ số quốc gia mở làm nền tảng phát triển các dịch vụ số phát triển kinh tế - xã hội; triển khai các giải pháp thông minh trong quan trắc, giám sát, quản lý, xử lý sự cố môi trường, cảnh báo sớm thiên tai.
Năng lượng
Năng lượng số
Phát triển hệ thống giao thông thông minh, tập trung vào các hệ thống giao thông đô thị, các đường cao tốc, quốc lộ. Chuyển đổi các hạ tầng logistics (như cảng biển, cảng thủy nội địa, hàng không, đường sắt, kho vận…).
Giao thông thông minh
Giao thông thông minh
Phát triển hệ thống giao thông thông minh, tập trung vào các hệ thống giao thông đô thị, các đường cao tốc, quốc lộ. Chuyển đổi các hạ tầng logistics (như cảng biển, cảng thủy nội địa, hàng không, đường sắt, kho vận…).
Nông nghiệp thông minh
Nông nghiệp thông minh
Phát triển nền nông nghiệp công nghệ cao theo hướng chú trọng nông nghiệp thông minh, nông nghiệp chính xác, tăng tỷ trọng của nông nghiệp công nghệ số trong nền kinh tế.
Tài chính – ngân hàng
Tài chính – ngân hàng
Xây dựng tài chính điện tử và thiết lập nền tảng tài chính số hiện đại, bền vững. Triển khai ứng dụng toàn diện công nghệ số trong các ngành thuế, hải quan, kho bạc, chứng khoán.
Giáo dục thông minh
Giáo dục thông minh
Phát triển nền tảng hỗ trợ dạy và học từ xa, ứng dụng triệt để công nghệ số trong công tác quản lý, giảng dạy và học tập; số hóa tài liệu, giáo trình; xây dựng nền tảng chia sẻ tài nguyên giảng dạy và học tập theo cả hình thức trực tiếp và trực tuyến. Phát triển công nghệ phục vụ giáo dục, hướng tới đào tạo cá thể hóa.
Y tế số
Y tế số
Phát triển nền tảng hỗ trợ khám, chữa bệnh từ xa để hỗ trợ người dân được khám, chữa bệnh từ xa, giúp giảm tải các cơ sở y tế, hạn chế tiếp xúc đông người, giảm nguy cơ lây nhiễm chéo; 100% các cơ sở y tế có bộ phận khám, chữa bệnh từ xa; thúc đẩy chuyển đổi số ngành y tế.
Chính phủ số
Chính phủ số
Chuyển đổi toàn bộ hoạt động an toàn trên môi trường số, các mô hình hoạt động được thiết kế lại và vận hành dựa trên dữ liệu và công nghệ số, để có khả năng cung cấp dịch vụ chất lượng hơn, đưa ra quyết định kịp thời hơn, ban hành chính sách tốt hơn, sử dụng nguồn lực tối ưu hơn, kiến tạo phát triển, dẫn dắt chuyển đổi số quốc gia, giải quyết hiệu quả những vấn đề lớn trong phát triển và quản lý kinh tế - xã hội.
Sản xuất - Công nghiệp

Ngành sản xuất công nghiệp là một trong những ngành được chú trọng nhất tại nước ta. Vì vậy mà việc chuyển đổi số ngành sản xuất công nghiệp ngày càng trở nên bức thiết. Tuy nhiên, việc này đang gặp nhiều khó khăn, trắc trở bởi những nhà quản lý phải lựa chọn xu hướng chuyển đổi số phù hợp với mô hình doanh nghiệp của mình. 

Trong thời đại ngày nay, với mức độ cạnh tranh toàn cầu, doanh nghiệp cần liên tục cải thiện năng suất và chất lượng sản phẩm. Vì vậy yếu tố tự động hóa sản xuất cần được quan tâm hàng đầu, do mức tự động hóa càng cao thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải có hệ thống đồng bộ bao gồm phần cứng và giải pháp phần mềm để quản lý và điều hành mọi hoạt động sản xuất để từ đó đưa ra các thay đổi điều chỉnh tối ưu  cho toàn bộ hoạt động sản xuất.

Quản lý quy trình nghiệp vụ (Business Process Management - BPM) là một phương pháp được thiết kế để cải thiện các quy trình nghiệp vụ thông qua sự kết hợp của công nghệ và nghiệp vụ, là một mô hình làm việc kết hợp giữa các bộ phận kinh doanh, nghiệp vụ và công nghệ thông tin cùng nỗ lực để làm cho các quy trình nghiệp vụ hiệu quả và tối ưu hơn.

Tài nguyên - Môi trường

Thời gian qua, ngành TN&MT đã tích cực đẩy mạnh chuyển đổi số, nâng cao hiệu quả trong quản lý, khai thác bền vững tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, xây dựng nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, thân thiện với môi trường.

Mới đây, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Quyết định số 417/QĐ-BTNMT phê duyệt Chương trình chuyển đổi số tài nguyên và môi trường đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (sau đây gọi tắt là Chương trình).

Sáng tạo & khởi nghiệp: Một xu thế chung

 

Từ đầu những năm 2010, quá trình toàn cầu hoá của Việt Nam được thúc đẩy mạnh mẽ và rõ nét với những chính sách thúc đẩy và phát triển các xu thế mới cho kinh tế xã hội. Tiêu biểu nhất là sự xuất hiện của những khái niệm về “khởi nghiệp” và “đổi mới sáng tạo” trong các ngành công nghệ, tài chính, giáo dục, nông nghiệp và du lịch. Song song với xu thế này là sự quan tâm ngày càng nhiều của các cơ quan và cá nhân đến biến đổi khí hậu, xuất phát từ những vấn đề về ô nhiễm môi trường, rác thải và các hoạt động được đánh giá là thiếu bền vững cho sự phát triển của xã hội. Ra đời cùng với sự thay đổi về nhận thức bảo vệ môi trường chính là các dự án năng lượng tái tạo từ giữa những năm 2010. Cả hai dòng chảy thay đổi này hiện tại đang có sự rõ nét đáng kể hơn bao giờ hết.

 

Việt Nam đang trên đà tăng trưởng mạnh mẽ về đầu tư năng lượng sạch cả về số lượng dự án, sản lượng điện sản xuất và nhận thức chung của cộng đồng. Vào năm 2019, năng lượng tái tạo (NLTT) đã trở thành chủ đề chính trong các diễn đàn đầu tư, khi số liệu dòng tiền từ các quỹ tư nhân đầu tư vào ngành này vượt cao hơn các lĩnh vực phổ biến như thương mại điện tử, dược phẩm, chỉ xếp sau công nghệ tài chính và giáo dục. Năm 2020, thị trường đầu tư năng lượng tái tạo Việt Nam bùng nổ với con số 7.4 tỉ USD, cao hơn Pháp và Đức, lọt vào top 10 các quốc gia sử dụng năng lượng sạch nhiều nhất thế giới với công suất tích luỹ hơn 16.6 GW.

Năng lượng

Cùng với cả nước chống dịch, phục hồi kinh tế, ngành năng lượng còn nhiệm vụ kép là chuyển dịch năng lượng để tiến tới trung hòa carbon. Trong đó mục tiêu chuyển đổi số được xem là không thể thiếu. Tổng hợp dưới đây của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam giúp chúng ta hiểu thêm về xu hướng công nghệ mới đang thịnh hành.

Giao thông số

Hệ thống Giám sát và xử lý vi phạm trật tự an toàn giao thông là hệ thống tự động phát hiện các hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông thông qua phân tích dữ liệu từ hệ thống các camera và máy bắn tốc độ lắp đặt trên tuyến đường. Hỗ trợ cho công tác tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm trật tự an toàn giao thông của lực lượng CSGT.

Bãi đỗ xe thông minh là giải pháp cho phép các ứng dụng trên Smart phone và hệ thống giao thông sử dụng nhằm chỉ dẫn cho ngưởi dùng về một vị trí đỗ khả dụng

Dịch vụ quản lý, giám sát phương tiện vận tải thông qua mạng di động sim điện thoại và hệ thống định vị toàn cầu GPS.

Quản lý và giám sát camera một cách toàn diện

Ứng dụng công nghệ AI trong việc quản lý và giám sát giao thông

Nông nghiệp thông minh

Theo giới chuyên gia, để phát triển bền vững trong tương lai, nông nghiệp cần bắt kịp xu hướng chuyển đổi số, chứ không dừng lại ở canh tác, sản xuất, kinh doanh theo phương thức truyền thống. 

Do nhu cầu phát triển đô thị và công nghiệp - dịch vụ tăng nhanh, quỹ đất ngày càng thu hẹp, đòi hỏi ngành Nông nghiệp phải thay đổi tư duy trong sản xuất, thực hiện chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Trong rất nhiều giải pháp, phát triển nông nghiệp đô thị là hướng đi có tính khả thi cao để giải quyết các bất cập liên quan trong tiến trình đô thị hóa, hướng tới xây dựng đô thị sinh thái bền vững cho tương lai.

Chuyển đổi số đang là một trong những xu thế toàn cầu mà tính cấp thiết và tầm  quan trọng là vô cùng to lớn trong những năm trở lại đây. Là một quốc gia nông nghiệp với khu vực nông thôn chiếm tới 63% dân cư, 66% số hộ, 68% người làm việc; nông nghiệp chiếm tỷ trọng 13,96% trong GDP, chuyển đổi số ngành nông nghiệp sẽ là cơ hội để Việt Nam khắc phục những tồn tại như mô hình sản xuất nhỏ lẻ, kém phát triển cũng như thiếu liên kết chuỗi giá trị trong ngành nông nghiệp để từ đó có những định hướng phát triển bền vững hơn.

Tài chính - Ngân hàng

Giải pháp eKYC (electronic Know Your Customer) mở ra một thị trường vô cùng tiềm năng. Theo báo cáo của FnF Research, thị trường eKYC toàn cầu ước tính đạt 257,23 triệu USD vào năm 2019 và dự kiến đạt 1.015,36 triệu USD vào năm 2026, đồng thời dự kiến sẽ phát triển với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) lên tới 22% cho đến năm 2027.

Callbot là giải pháp tổng đài ảo với nền tảng trí thông minh nhân tạo AI, có khả năng hoạt động 24/7 tự động và giao tiếp thông minh qua kênh đàm thoại.

Chatbot là hệ thống chat tự động sử dụng trí tuệ nhân tạo. Đây là giải pháp về AI trong hệ thống trả lời khách hàng tự động. Hệ thống trả lời tự động mô phỏng theo người thực khi khách hàng liên hệ với bộ phận chăm sóc khách hàng của doanh nghiệp.

Giáo dục thông minh

Sổ liên lạc điện tử là một dịch vụ Công nghệ thông tin (CNTT), mang lại cho khách hàng khả năng gửi/nhận thông tin giữa các cán bộ, giáo viên Ngành Giáo dục và Đào tạo, các bậc cha mẹ học sinh, các học sinh/học viên với nhau.

Hệ thống Cơ sở dữ liệu ngành giáo dục (CSDL giáo dục) là hệ thống hỗ trợ thu thập, quản lý, khai thác và chia sẻ dữ liệu toàn ngành giáo dục cho Sở/Phòng và các đơn vị giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên trên địa bàn.

Hệ thống Quản lý học và thi trực tuyến Online là hệ thống hỗ trợ toàn trình công tác quản lý đào tạo, hỗ trợ dạy - học và đánh giá, kiểm tra trực tuyến, dành riêng  cho các đơn vị giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên.

Y tế số
Với sứ mệnh cung cấp giải pháp vì con người, Gtel xây dựng hệ sinh thái giải pháp Công nghệ thông tin và Viễn thông, đồng hành cùng ngành Y tế vì một Việt Nam khỏe mạnh hơn. Chúng tôi cung cấp các giải pháp số hóa, tự động hóa, thông minh hóa với mục tiêu chuyển đổi số ngành Y tế, nâng cao chất lượng dịch vụ y tế và bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân. Chúng tôi hướng tới tầm nhìn, mỗi người dân sẽ có một trợ lý sức khỏe thông minh, các cơ sở y tế không phim, các cơ quan quản lý không còn báo cáo giấy, số liệu y tế trực tuyến theo thời gian thực mọi lúc mọi nơi, tài chính y tế minh bạch, 100% thủ tục hành chính công y tế đạt cấp độ 4.

Nền tảng Hỗ trợ tư vấn khám, chữa bệnh từ xa (GTEL) là bộ giải pháp CNTT và viễn thông giúp kết nối các cơ sở y tế tuyến trên và tuyến dưới để tư vấn chẩn đoán hình ảnh, giải phẫu bệnh, hỗ trợ phẫu thuật, chuyển giao kỹ thuật, đào tạo…từ xa.

 

Hệ  thống Hồ  sơ  sức khỏe điện tử (GTEL) là bản tin học hóa của hồ sơ sức khỏe được lập, hiển thị, cập nhật, lưu trữ và chia sẻ bằng phương tiện điện tử.

Hệ thống quản lý bệnh viện là một hệ thống quản lý thông tin bệnh viện tổng thể, gồm nhiều tính năng, phân hệ hoạt động đồng bộ, xuyên suốt trong các hoạt động của Bệnh viện, các cơ sở y tế phục vụ công tác khám chữa bệnh từ khâu đăng ký, khám bệnh, điều trị, viện phí, cấp thuốc cho đến khi xuất viện .

Giải pháp Bệnh viện thông minh Quản lý giám sát bệnh viện một cách thông minh, hiệu quả

Chính phủ điện tử

Trên cơ sở hạ tầng mạng viễn thông băng rộng di động, GTEL luôn đem đến các sản phẩm dịch vụ chất lượng, phủ rộng, có tiêu chuẩn cao.

GTEL nỗ lực từng ngày để xây dựng nên các giải pháp hữu ích, đưa các sản phẩm phù hợp tới cho từng cá nhân và doanh nghiệp, góp sức vào công cuộc kiến tạo xã hội số.

GTEL mang trong mình sứ mệnh đảm bảo an ninh, an toàn thông tin cho các hệ thống công nghệ thông tin, từ tài chính ngân hàng, doanh nghiệp, tư nhân đến các hạ tầng trọng yếu quốc gia.

Tin tức

27

Th 09

Chuyển đổi số trong cơ quan nhà nước là gì? Chuyển đổi số chính phủ là gì?
Chuyển đổi số trong cơ quan nhà nước là gì? Chuyển đổi số chính phủ là gì?

Trong năm 2022, Việt Nam là một trong những quốc gia đẩy mạnh chuyển đổi số trong cơ quan nhà nước và chuyển đổi số chính phủ. 

26

Th 09

Cyborg và những bước tiến công nghệ nổi bật
Cyborg và những bước tiến công nghệ nổi bật

Cyborg hiện nay chính là khái niệm quen thuộc xuất hiện trong nhiều công trình nghiên cứu khoa học. Vậy cyborg là gì và chúng được ứng dụng như thế nào trong đời sống con người. Chúng ta hãy cùng nhau khám phá ngay trong bài viết dưới đây nhé.

14

Th 10

4 ứng dụng quan trọng của việc xây dựng Hồ dữ liệu (Datalake) trong Chính phủ. Hồ dữ liệu là gì?
4 ứng dụng quan trọng của việc xây dựng Hồ dữ liệu (Datalake) trong Chính phủ. Hồ dữ liệu là gì?

Phát triển Chính phủ điện tử (CPĐT) là xu thế tất yếu và là mô hình phổ biến với hầu hết các quốc gia trên thế giới, đồng thời được xem là nhiệm vụ trọng tâm của thế kỷ XXI. Trong đó, việc xây dựng Hồ dữ liệu (Datalake) đóng vai trò quyết định thành công của Chính phủ điện tử. Bài viết sau đây sẽ chia sẻ 4 ứng dụng thiết thực của việc xây dựng Datalake đối với Chính phủ

Chính phủ điện tử

Tìm kiếm những công nghệ mới

Trên cơ sở hạ tầng mạng viễn thông băng rộng di động, GTEL luôn đem đến các sản phẩm dịch vụ chất lượng, phủ rộng, có tiêu chuẩn cao.

Xem thêm

GIẢI PHÁP SỐ TIÊN PHONG CHUYỂN ĐỔI SỐ

GTEL nỗ lực từng ngày để xây dựng nên các giải pháp hữu ích, đưa các sản phẩm phù hợp tới cho từng cá nhân và doanh nghiệp, góp sức vào công cuộc kiến tạo xã hội số.

Xem thêm

“Tấm lá chắn công nghệ”

GTEL mang trong mình sứ mệnh đảm bảo an ninh, an toàn thông tin cho các hệ thống công nghệ thông tin, từ tài chính ngân hàng, doanh nghiệp, tư nhân đến các hạ tầng trọng yếu quốc gia.

Xem thêm