Một đứa trẻ nhút nhát luôn lo âu hoặc rụt rè mỗi khi giao tiếp với người khác hoặc khi rơi vào tình huống lạ lẫm. Bé cảm thấy gượng gạo và căng thẳng mỗi khi trở thành trung tâm của sự chú ý, chẳng hạn như khi đứng trước đám đông. Trẻ nhút nhát chỉ cảm thấy an toàn khi quan sát mọi hoạt động từ bên ngoài chứ không thích tham gia.
Một đứa trẻ nhút nhát luôn lo âu hoặc rụt rè mỗi khi giao tiếp với người khác hoặc khi rơi vào tình huống lạ lẫm. Bé cảm thấy gượng gạo và căng thẳng mỗi khi trở thành trung tâm của sự chú ý, chẳng hạn như khi đứng trước đám đông. Trẻ nhút nhát chỉ cảm thấy an toàn khi quan sát mọi hoạt động từ bên ngoài chứ không thích tham gia.
Thế nào là nhút nhát?
Trẻ em được xem là nhút nhát khi các em không chịu hòa đồng và tham gia các hoạt động chung với bạn bè đồng trang lứa, mặc dù trong lòng các em rất muốn. Trẻ nhút nhát có thể có những biểu hiện như sau:
– Không chịu nói chuyện hay trả lời câu hỏi của người khác, dù đó là những câu hỏi rất đơn giản hoặc rõ ràng.
– Không thích chơi đùa và tham gia các hoạt động tập thể.
– Không thích ra chơi ở những không gian công cộng, đông người hoặc thoáng rộng (như sân trường chẳng hạn), trừ phi đi với một người thực sự thân thiết.
– E ngại mỗi khi được người khác quan tâm chú ý, kể cả khi đó là sự chú ý tích cực.
Trẻ nhút nhát sẽ gặp nhiều bất lợi trong cuộc sống. Bởi sự nhút nhát đã ngăn trở khả năng tiếp thu kiến thức, khả năng bày tỏ ý kiến cá nhân, khiến trẻ khó hòa nhập với bạn bè, gây ảnh hưởng không tốt tới thành tích học tập và cơ hội phát triển trong tương lai.
Bố mẹ cần phải làm gì để khắc phục tính nhút nhát của trẻ?
Hãy dành một vài phút để tìm hiểu nhằm thay đổi thái độ giáo dục của các cha mẹ, nâng cao sự tự tin, tăng khả năng giao tiếp, làm phong phú kinh nghiệm sống, rèn luyện ý chí cho trẻ và còn giúp cho cha mẹ có những gợi ý sâu sắc trong việc dạy dỗ con cái để các bé:
1. Tự tin hơn trong giao tiếp:
Dám chia sẻ, dám thể hiện cảm xúc, ý kiến, tỏ rõ rang thái độ của mình trước người khác và đám đông (Hiện tại con nhà bạn đã có thể thể hiện được điều gì rồi?).
[Tính nhút nhát ở trẻ em: Bố mẹ lơ là, con thiệt thòi!]
2. Đọc và diễn tả nội dung trôi chảy:
Đọc và diễn tả nội dung một cách trôi chảy, đọc nhanh, lưu loát. Biết cách điều tiết hơi thở, ngắt nghỉ và lấy hơi đúng cách.
3. Phát triển các kỹ năng:
Biết lắng nghe, biết trò chuyện, biết ghi nhớ nhanh, làm chủ tình huống, ứng phó kịp thời trước những câu hỏi. (Con nhà bạn đã có kỹ năng gì rồi ?)
[Tính nhút nhát ở trẻ em: Bố mẹ lơ là, con thiệt thòi!]
4. Biết cách xây dựng dàn ý khi nói:
Hình thành, xây dựng được dàn ý khi phát biểu, tạo ra sự logic, dí dỏm (Thật tuyệt vời nếu bạn cũng có kỹ năng đó).
5. Xây dựng 2 nền tảng căn bản về ngôn ngữ:
– Phát triển tư duy ngôn ngữ.
– Tăng cường khả năng sử dụng ngôn ngữ.
6. Biết dùng ngôn ngữ cơ thể:
Học cách thể hiện ngôn ngữ cơ thể, cách diễn tả nội dung thông qua giọng điệu và biểu hiện cảm xúc. Tạo sự tự tin trong lời nói, dáng dấp và phong cách.
Thế nào là nhút nhát?
Trẻ em được xem là nhút nhát khi các em không chịu hòa đồng và tham gia các hoạt động chung với bạn bè đồng trang lứa, mặc dù trong lòng các em rất muốn. Trẻ nhút nhát có thể có những biểu hiện như sau:
– Không chịu nói chuyện hay trả lời câu hỏi của người khác, dù đó là những câu hỏi rất đơn giản hoặc rõ ràng.
– Không thích chơi đùa và tham gia các hoạt động tập thể.
– Không thích ra chơi ở những không gian công cộng, đông người hoặc thoáng rộng (như sân trường chẳng hạn), trừ phi đi với một người thực sự thân thiết.
– E ngại mỗi khi được người khác quan tâm chú ý, kể cả khi đó là sự chú ý tích cực.
Trẻ nhút nhát sẽ gặp nhiều bất lợi trong cuộc sống. Bởi sự nhút nhát đã ngăn trở khả năng tiếp thu kiến thức, khả năng bày tỏ ý kiến cá nhân, khiến trẻ khó hòa nhập với bạn bè, gây ảnh hưởng không tốt tới thành tích học tập và cơ hội phát triển trong tương lai.
Bố mẹ cần phải làm gì để khắc phục tính nhút nhát của trẻ?
Hãy dành một vài phút để tìm hiểu nhằm thay đổi thái độ giáo dục của các cha mẹ, nâng cao sự tự tin, tăng khả năng giao tiếp, làm phong phú kinh nghiệm sống, rèn luyện ý chí cho trẻ và còn giúp cho cha mẹ có những gợi ý sâu sắc trong việc dạy dỗ con cái để các bé:
1. Tự tin hơn trong giao tiếp:
Dám chia sẻ, dám thể hiện cảm xúc, ý kiến, tỏ rõ rang thái độ của mình trước người khác và đám đông (Hiện tại con nhà bạn đã có thể thể hiện được điều gì rồi?).
[Tính nhút nhát ở trẻ em: Bố mẹ lơ là, con thiệt thòi!]
2. Đọc và diễn tả nội dung trôi chảy:
Đọc và diễn tả nội dung một cách trôi chảy, đọc nhanh, lưu loát. Biết cách điều tiết hơi thở, ngắt nghỉ và lấy hơi đúng cách.
3. Phát triển các kỹ năng:
Biết lắng nghe, biết trò chuyện, biết ghi nhớ nhanh, làm chủ tình huống, ứng phó kịp thời trước những câu hỏi. (Con nhà bạn đã có kỹ năng gì rồi ?)
[Tính nhút nhát ở trẻ em: Bố mẹ lơ là, con thiệt thòi!]
4. Biết cách xây dựng dàn ý khi nói:
Hình thành, xây dựng được dàn ý khi phát biểu, tạo ra sự logic, dí dỏm (Thật tuyệt vời nếu bạn cũng có kỹ năng đó).
5. Xây dựng 2 nền tảng căn bản về ngôn ngữ:
– Phát triển tư duy ngôn ngữ.
– Tăng cường khả năng sử dụng ngôn ngữ.
6. Biết dùng ngôn ngữ cơ thể:
Học cách thể hiện ngôn ngữ cơ thể, cách diễn tả nội dung thông qua giọng điệu và biểu hiện cảm xúc. Tạo sự tự tin trong lời nói, dáng dấp và phong cách.
Bài viết cùng chuyên mục
- các phương pháp can thiệp cho trẻ tự kỉ trên thế giới
- Thơ hay cho bé
- Não bộ được tổ chức như thế nào cho việc học ngôn ngữ
- VẬT NUÔI GIÚP TRẺ TỰ KỶ HÒA NHẬP XÃ HỘI
- CẬU BÉ TỰ KỶ BIẾT ĐỌC DÙ CHƯA TỪNG ĐẾN TRƯỜNG HỌC CHỮ
- Nguyên nhân trẻ chậm nói- Làm gì khi trẻ chậm nói
- BỆNH TỰ KỶ CÓ DI TRUYỀN KHÔNG ? HỎI – ĐÁP CÙNG CHUYÊN GIA
- TRẺ TỰ KỶ NÊN ĂN GÌ ? KHÔNG NÊN ĂN GÌ? BỐ MẸ NÊN BIẾT
- DẤU HIỆU TRẺ SƠ SINH MẮC TỰ KỶ MẸ CẦN CỨU NGAY KẺO MUỘN